Pacs Tracuupacs khao sat y kien bn noi tru khao sat y kien benh nhan ngoai tru tai lieu danh gia chat luong patien
NHIỄM TRÙNG HUYẾT (SEPSIS) Ở TRẺ EM

NHIỄM TRÙNG HUYẾT (SEPSIS) Ở TRẺ EM

 09:30 15/09/2023

. Đặt vấn đề
Nhiễm trùng huyết (Sepsis) là tình trạng bệnh lý nặng, đe doạ tính mạng xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể đáp ứng quá mức với nhiễm trùng. Quá trình đáp ứng viêm mạnh mẽ này sẽ làm tổn thương các mô và cơ quan. Khi rối loạn chức năng các cơ quan đặc biệt là hệ tuần hoàn sẽ làm giảm khả năng tưới máu, cung cấp oxy đến mô, do đó sẽ làm nặng hơn tình trạng bệnh lý của người bệnh. Nếu không được nhận biết sớm và can thiệp kịp thời sẽ dẫn đến sốc, suy đa tạng và tử vong.
Ước tính mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng 47 triệu – 50 triệu người mắc và khoảng 11 triệu người tử vong do nhiễm trùng huyết, trong đó tỷ lệ mắc ở trẻ em dưới 5 tuổi chiếm khoảng hơn 40% (20 triệu trẻ) và tử vong chiếm khoảng 25-30% (khoảng 3 triệu trẻ). Tuỳ theo mỗi quốc gia và khu vực, tỷ lệ tử vong có thể dao động từ 15% đến trên 50%. Khoảng 85% trường hợp mắc và tử vong do nhiễm trùng huyết xảy ra ở các nước thu nhập thấp và trung bình, đặc biệt là các nước ở khu vực châu Phi và Đông Nam Á. Ngoài ra, người bệnh cũng phải chịu nhiều di chứng của nhiễm trùng huyết suốt phần đời còn lại.
Hỏi – đáp về phòng bệnh dại?

Hỏi – đáp về phòng bệnh dại?

 07:27 21/08/2023

1. Vì sao bệnh dại được gọi là bệnh tử?
Vì bệnh dại là bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu. Tỷ lệ tử vong 100%.
Virus hợp bào hô hấp: Tác nhân gây bệnh nguy hiểm ở trẻ sơ sinh

Virus hợp bào hô hấp: Tác nhân gây bệnh nguy hiểm ở trẻ sơ sinh

 14:05 16/06/2022

  •      Virus hợp bào hô hấp (RSV-Respiratory syncytial virus) là tác nhân gây bệnh nguy hiểm ở trẻ sơ sinh. RSV có thể gây bệnh cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ < 2 tuổi. Đây là tác nhân gây viêm tiểu phế quản hoặc viêm phổi rất nặng có tỷ lệ tử vong cao ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ đẻ non, bệnh phổi mạn tính, bệnh tim bẩm sinh.
Phản vệ sau tiêm chủng vắc xin

Phản vệ sau tiêm chủng vắc xin

 10:21 27/05/2022

     Việc tiêm phòng vắc xin trong thời gian qua góp phần tích cực phòng ngừa một số bệnh lưu hành tại cộng đồng. Tuy nhiên thực tế đã xảy ra một số trường hợp sốc phản vệ đặc biệt là ở trẻ em. Đây là một phản ứng nặng sau tiêm chủng, tuy với tỷ lệ rất thấp tùy theo từng loại vắc xin nhưng cần quan tâm đến vấn đề này khi sử dụng các loại vắc xin phòng bệnh.
Đừng trì hoãn tiêm vắc xin ngừa cúm trong thời điểm “ nóng” của dịch covid-19

Đừng trì hoãn tiêm vắc xin ngừa cúm trong thời điểm “ nóng” của dịch covid-19

 10:44 07/10/2021

     Vắc xin cúm đã được sử dụng từ hơn 60 năm và đã có rất nhiều bằng chúng khoa học cho thấy an toàn và hiệu quả trong dự phòng cúm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, việc tiêm phòng vắc xin cúm đã được chứng minh làm giảm 60% bệnh tật liên quan đến cúm và giảm tỷ lệ tử vong do cúm đến 70-80%.
Tập huấn Thông tư 30/2018/TT-BYT

Tập huấn Thông tư 30/2018/TT-BYT

 08:20 29/12/2018

Thực hiện Kế hoạch số 186/KH-BVN kế hoạch Tập huấn Thông tư 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 về Ban hành danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế. Ngày 28/12/2018, Bệnh viện Nhi Thái Bình tổ chức buổi tập huấn Thông tư 30/2018/TT-BVN.
BẢN ĐỒ
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây